Cà gai leo
Tên khác:
Cà vạnh, cà cườm, cà quánh, cà quýnh, cà gai dây, cà lù
Tên khoa học:
Eurycoma longifolia.
Nguồn gốc:
Cây cà gai leo mọc chủ yếu được thấy ở vùng núi thấp, trung du hoặc đồng bằng ven biển vùng Bắc Trung Bộ.
Đặc điểm:
Điểm nhận dạng của loài cây cà giao leo là nhỏ dài, mọc đa dạng như leo hoặc bò trường, cây sống được nhiều năm
Thành phần hoá học chính:
Cây có nhiều chất ancaloit, nhất là ở rễ. Trong rễ còn có tinh bột, flavonozit solasodin, saponozit, solasodinon...
Công dụng:
Chữa phong thấp, đau nhức răng, chảy máu chân răng, cảm cúm, ho, dị ứng; ngoài ra còn dùng trị bệnh lậu, say rượu, rắn cắn. Hiện nay, các nhà khoa học đã nghiên cứu và chứng minh cà gai leo có tác dụng điều trị viêm gan do virus, xơ gan và ung thư gan.
Cách dùng, liều lượng:
Ngày dùng 16-20gr dưới dạng sắc nước uống.
Cây cà gai leo thuộc họ Cà, là cây hoang dã mọc tự nhiên và có thể tìm thấy ở nhiều nơi. Ta có thể tận dụng tất cả các bộ phận của cây để chiết xuất thành dược phẩm dinh dưỡng hoặc thuốc điều trị bệnh. Tác dụng của cây cà gai leo chữa bệnh gì tùy thuộc vào từng bộ phận sử dụng và mỗi bộ phận mang lại một tác dụng khác nhau.