Clicky

 
GIAO HÀNG TOÀN QUỐC TẬN NƠI
Hoàn tiền 100% nếu không hài lòng

Bệnh tiểu đường nên ăn gì tốt? Bệnh tiểu đường kiêng ăn gì?

Bệnh tiểu đường nên ăn gì tốt? Bệnh tiểu đường kiêng ăn gì?

Chế độ ăn uống cho người tiểu đường đóng một vai trò quan trọng trong kiểm soát đường huyế. Một chế độ ăn đảm bảo cung cấp đầy đủ dinh dưỡng, cả về số lượng và chất lượng có thể giúp cân bằng đường huyết một cách tốt nhất, đảm bảo đường huyết luôn ở  trạng thái cân bằng và an toàn cho bệnh nhân. Bệnh tiểu đường nên ăn gì để đảm bảo đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể khi, mà không ảnh hưởng đến sức khỏe là điều mà bất kì người bệnh nào cũng mong muốn được biết!

Cần tuân theo chế độ ăn uống lành mạnh cho người bệnh tiểu đường kiêng ăn gì, không đồng nghĩa với việc là bạn phải từ bỏ đủ thứ, hay nhịn ăn tất cả những món mà bạn thích. Mặt khác, bạn có thể có rất nhiều lựa chọn cho thực đơn của mình, đôi khi, một số thực phẩm còn giúp ổn định đường huyết, đẩy lùi được căn bệnh này.

Một khẩu phần ăn uống dành cho người bệnh đái tháo đường vẫn sẽ bao gồm cả tinh bột, chất đạm và chất béo tốt (nên ăn chất béo từ thực vật, hạn chế chất béo từ động vật). Bí quyết chính ở đây là bạn cần biết KẾT HỢP các thức ăn như thế nào cho hợp lý, để giúp ổn định được lượng đường trong máu và giúp loại bỏ được căn bệnh này, cũng như những biến chứng do chúng gây ra.

Bạn có thể chia khẩu phần ăn mỗi ngày thành những BỮA NHỎ khác nhau, tránh ăn quá nhiều vào một buổi để tránh tình trạng đường huyết tăng đột ngột. Cần có chế độ ăn uống điều độ, đúng giờ, không bỏ bữa, không nên ăn quá no, hoặc quá đói. Không nên thay đổi quá nhiều và quá nhanh cơ cấu và khối lượng các bữa ăn hàng ngày, có thể chỉnh linh động theo hoạt động thể lực của cơ thể, chú ý theo chỉ định của  bác sĩ.

Mô hình đĩa sẽ giúp bạn dễ hình dung và biết người bệnh tiểu đường nên ăn gì hiệu quả

Để giúp bệnh đái tháo đường có bữa ăn hợp lý, chúng ta có nhiều cách : đảm bảo đủ nhu cầu năng lượng, cân bằng được tỷ lệ protein, lipid, carbohydrate, … cần thiết cho cơ thể mỗi người. Tuy vậy, để tính toán và cân bằng được lượng Calo cần thiết cho cơ thể mỗi ngày và phân bố vào những cơ quan nào là một điều không hề dễ dàng, nó thích hợp cho công việc nghiên cứu hơn.

Hôm nay, chúng tôi sẽ hướng dẫn cho các bạn một cách thức ĐƠN GIẢN nhất và dễ hình dung nhất để có thể có được một bữa ăn hợp lý nhất dành cho người mắc bệnh tiểu đường nên ăn gì. Trước tiên, chúng ta chia đĩa thức ăn làm 2 phần bằng nhau; sau đó, chia phần bên trái thành 2 phần bằng nhau (như hình trên).

Mỗi bữa ăn có thể được chia gồm những nhóm sau:

  1. Nhóm I (rau củ): 1/2 đĩa sẽ được dùng để chứa rau củ. Chúng ta đều biết rằng: chất xơ có nhiều trong rau xang, nó giúp đường huyết ít tăng cao trong và sau bữa ăn, vì thế, rau xanh được khuyến cáo nên ăn nhiều hơn so với những thực phẩm khác.
  2. Nhóm II (đạm): 1/4 đĩa sẽ được dùng để đựng thức ăn có chứa nhiều protein như:  trứng, thịt, cá  …
  3. Nhóm III (tinh bột): 1/4 đĩa còn lại sẽ được dùng để đựng thức ăn có chứa nhiều carbohydrate (bao gồm: cơm, xôi, mì, bún, nui, miến…), nhóm thực phẩm này hay làm tăng đường huyết. Nên dù bạn ăn cơm hoặc bún hoặc mì …thì bạn chỉ cần sử dụng đủ 1/4 đĩa mà thôi.
  4. Bạn có thể bổ sung thêm 1 phần trái cây nhỏ sau bữa ăn, một phần trái cây đủ thường tương đương với 1 trái quýt, 1 trái chuối nhỏ, một vài trái nho, hoặc 1/2 trái táo, …
  5. Sau cùng, để kết thúc bữa ăn chính, chúng ta có thể uống thêm thức uống chứa mức năng lượng thấp như: cà phê, trà hay nước lọc.
    • Lưu ý: Ở bữa ăn phụ (xen kẽ 3 bữa chính): bạn có thể uống sữa, ngũ cốc hoặc ăn vài thứ khác nhưng đảm bảo những thực phẩm đó phải có chỉ số GI thấp.

Bệnh tiểu đường nên ăn gì tốt nhất & bệnh tiểu đường kiêng ăn gì ?

Đường và tinh bột thường có nhiều trong ngũ cốc, sữa, mì nui, bánh mì, đồ ngọt, một số trái cây và rau củ có chứa nhiều tinh bột (ngô, khoai,...). Những chất đường bột này sẽ làm chuyển hóa thành đường trong máu nhanh hơn các loại thức ăn khác, ẩn chứa nhiều nguy cơ làm tăng đường huyết.

Chất béo và chất đạm không ảnh hưởng trực tiếp lên lượng đường trong máu nhưng chúng chỉ nên được bổ sung một lượng cần thiết vào thực đơn để giảm thiểu lượng calo và cân nặng, giúp sức khỏe và cân nặng của bạn luôn được duy trì ở mức ổn định.

Để kiểm soát được đường huyết ở mức tốt nhất, người bệnh tiểu đường nên ăn gì cũng cần phải thường xuyên theo dõi lượng lượng chất đường bột trong khẩu phần ăn mỗi ngày của bản thân, kể cả đó là bữa ăn chính ha là những món vặt, vì những loại thức ăn có lượng đường bột cao sẽ tác động trực tiếp lên mức độ đương huyết của bạn.

1 - Nhóm rau củ:

Các loại rau củ đều chứa một lượng chất dinh dưỡng cũng như chất xơ thiết yếu cho cơ thể, từ rau củ tươi, đến rau củ đông lạnh hay rau củ nhạt đóng hộp đều có nguồn dinh dưỡng nhất định. Bạn cũng cần kiểm soát lượng muối mình ăn vào mỗi ngày, tốt nhất bạn nên chọn các loại rau củ đóng hộp không chứa muối hoặc ít muối để tránh bị tình trạng tăng huyết áp. Khẩu phần ăn thiết yếu của bạn nên có 50% là rau củ không có chứa tinh bột.

Bạn có thể ăn rau củ sống, hoặc chế biến thành những món hấp, luôc, rau trộn,... nên sử dụng một lượng dầu ăn nhỏ thay vì dùng các loại nước sốt có nhiều chất béo; bạn vẫn có thể sử dụng thêm các loại gia vị như hành, tỏi, tiêu, ớt… để làm phong phú thêm món ăn của bạn.

NÊN ĂN

Các loại rau lá xanh như: cải xoăn, cải bó xôi, bông cải trắng, bông cải xanh, và các loại bông họ cải.

Dưa leo

Cà rốt, cà chua, mướp đắng

Củ sắn

Măng tây

Cải brussel (bắp cải tí hon)

Hành các loại, ớt, tiêu  

HẠN CHẾ, HOẶC ĂN CÓ GIỚI HẠN

Nên giảm trừ bớt lượng tinh bột (cơm, bún, mì...) nếu trong tổng tkhẩu phần ăn của bạn, nếu trong các loại rau củ cũng đã có nhứng thực phẩm sau:

Khoai tây, khoai lang, khoai mỡ

Bắp (ngô)

Củ cải đường

Đậu Hà Lan  

Hiệp hội Tiểu đường, Bệnh thận Quốc gia, và Bệnh tiêu hóa cho biết, bạn có thể tính toán được lượng chất bột đường cần thiết cho cơ thể dựa trên cấu trúc khẩu phần ăn của bạn hằng ngày. Các chuyên gia khuyến cáo rằng: chế độ dinh dưỡng dành cho người đái tháo đường thì lường calo từ chất bột đường chỉ nên từ 45-55%.2. Nhóm tinh bột:

Theo quy ước thì: 1g tinh bột tương đương 4 calo. Ta có cách tính: nhân số phần trăm với lượng calo cần thiết mỗi ngày, rồi sau đó chia bốn. Ví dụ:

  • Chất đường bột cung cấp 50% lượng calo cho cơ thể bạn cần.
  • Mỗi ngày bạn tiêu thụ khoảng 2.000 calo.

Vậy bạn cần lượng tinh bột đường đủ để cung cấp cho cơ thể : 2.000 x 50% = 1.000 calo => Bạn cần ăn: 1.000/4 = 250g => Số lượng tinh bột bạn cần ăn mỗi ngày không nên quá 250g.

Tuy nhiên, bạn vẫn có thể tham khảo thêm ý kiến của bác sĩ để có thể có được khẩu phần ăn hợp lý, đủ chất dinh dưỡng và đặc biệt là không ảnh hưởng đến sức khỏe của mình.

NÊN ĂN

Gạo lứt

Bánh mì ngũ cốc nguyên hạt

Hạt diêm mạch

Ngũ cốc nguyên hạt ăn liền như yến mạch

Mỳ, nuôi từ ngũ cốc nguyên hạt  

KHÔNG NÊN

Bánh ngọt

Bánh mì

Các loại mỳ, nui

Ngũ cốc ăn sáng có đường, hoặc có tẩm gia vị

Như mọi người thường hay nghĩ, người bệnh tiểu đường kiêng ăn gì gồm tất cả những loại thức ăn giàu tinh bột và đường, nhưng điều đó không hẳn là đúng. Vì họ vẫn có thể lựa chọn cho mình nhiều loại ngũ cốc nguyên hạt giàu vitamin và chất xơ, giúp tốt cho tiêu hóa mà vẫn alfm cho đường huyết tăng chậm hơn. Ngoài ra, chất xơ còn tạo cho bạn cảm giác no, khi đó, bạn sẽ không còn cảm giác thèm ăn thêm những món vặt có hại cho cơ thể bạn nữa.

3 - Nhóm chất đạm, protein:

Theo Hiệp hội Tiểu đường Mỹ, thịt nạc có chứa nhiều chất đạm và có chứa rất ít chất béo bão hòa, rất thích hợp để bổ sung vào khẩu phần ăn đầy đủ chất dinh dưỡng cho người bị đái tháo đường. Nếu bạn ăn chay, bạn vẫn có thể bổ sung chất đạm có nguồn gốc thực vật như:  các loại quả hạch, đậu và đậu phụ. Một lưu ý nhỏ, bạn chỉ nên ăn đủ khẩu phần mà cơ thể cần, vì trong những thực phẩm trên cũng có chứa chất béo và calo.

NÊN ĂN

Cá ngừ ngâm đóng hộp

Cá béo (như cá hồi, cá trích…)

Các loại đậu, cây họ đậu và đậu phụ

Gà ta không da

Hạt tươi không chứa muối như hạnh nhân, óc chó (nên ăn theo chế độ)

Trứng

Sữa chua tách béo, không đường  

KHÔNG NÊN ĂN

Các món thịt ăn nhẹ như: giăm bông, bò nướng, thịt nguội, xúc xích Ý, ....

Hotdog, xúc xích và lạp xưởng

Thịt bò khô

Thịt heo xông khói

Các loại hạt tẩm gia vị như ướp cay hoặc nướng mật ong

Các loại thịt bê, trâu, cừu

4. Nhóm hoa quả

+ Nên ăn: các loại trái cây tươi, mua hoặc chia sẵn thành từng phần nhỏ, nên ăn nguyên trái hoặc cắt nhỏ ra, hơn là dùng nước ép. Chú ý: bạn không nên thêm đường hoặc kem, tốt nhất nên chọn những loại trái cây có hàm lượng đường thấp để bổ sung cho cơ thể.

+ Hạn chế ăn: Các loại hoa quả sấy khô, nhiều đường.

NÊN ĂN

Táo, mơ, đào, lê để nguyên vỏ.

Các loại dâu: dâu tây, mâm xôi, việt quất.

Cherry, kiwi, chuối, cam,  nho.

Các loại dưa

KHÔNG NÊN

Trái cây đóng gói sẵn

Trái cây sấy nhiều đường

Trái cây ướp đường

Nước ép trái cây  

  5 - Nhóm bánh kẹo, sữa, đồ uống:

Những sản phẩm từ sữa, bánh kẹo thông thường thường  hay có nhiều tác động không tốt cho cơ thể bạn: gây tình trạng tăng cân, béo phì, những người đang ở giao đoạn tiền đái tháo đường dễ phát triển thành bệnh, hoặc dễ gây biến chứng ở những người đang mắc bệnh tiểu đường.

Bạn nên cân nhắc khi lựa chọn những sản phẩm từ sữa, thức uống ngọt, bánh kẹo,...nên lựa chọn các sản phẩm từ sữa tách béo để có thể để cắt giảm được lượng calo cũng như chất béo bão hòa không tốt cho cơ thể.

NÊN ĂN

Sữa chua tách béo không chứa đường

Sữa tách béo

Phô mai tách béo dạng đặc chứa ít muối

Dầu thực vật như: dầu đậu nành,  dầu hướng dương, dầu bắp, dầu ô liu.

Các loại hạt, đậu

Soda, kẹo cứng

KHÔNG NÊN

Sữa nguyên béo hoặc tách béo 2%, kể cả những loại sôcôla trắng hay các loại bánh kẹo được làm từ sữa

Sữa chua uống nguyên béo có đường

Phô mai nguyên béo

Món ngọt: bánh quy, bánh kem

Thức uống ngọt chứa nhiều đường.

Dựa theo những kiến thức ở trên, bạn có thể lựa chọn cho mình những thực đơn ăn uống đa dạng, lành mạnh, bổ sung được đầy đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể, mà còn đảm bảo ổn định mức đường huyết.  Giờ đây, bạn đã biết cách thiết kế bữa ăn với chế độ dinh dưỡng đa dạng hơn và ngon miệng hơn dành cho người bệnh tiểu đường nên ăn gì và người bệnh tiểu đường kiêng ăn gì rồi nhé.

Với những thông tin về chế độ ăn uống cho người bệnh tiểu đường ở trên, chúng tôi hy vọng sẽ giúp người bệnh có một sức khỏe ổn định nhất.

Lời khuyên

ĐỪNG CHỦ QUAN - Mà nãy bảo vệ sức khỏe của bạn NGAY từ hôm nay, bởi vì có thể hôm nay thấy bình thường, nhưng một này nào đó bệnh phát triển đến độ thì các biến chứng xảy ra rất nhanh không kịp trở tay.

Cách điều trị hiệu quả Để hạn chế tình trạng đường huyết tăng cao, mất kiểm soát, bạn nên chủ động duy trì cơ thể ở mức có chỉ số đường huyết an toàn bằng một Chế độ ăn uống hợp lý, Tích cực vận động, Giữ tinh thần thoải mái...

Bạn có thể sử dụng thuốc uống hoặc tiêm khi cần theo chỉ định bác sĩ. Và dùng thêm một loại "Trà từ trái rừng của Tâm Dược" để tăng cường thể trạng và chức năng điều tiết isulyn tự nhiên của cơ thể, và giảm dần sự phụ thuộc vào thuốc.

BỞI VÌ, khoa học ngày này đã tìm ra trong loại Trà từ trái rừng này có ít nhất ba hoạt chất có đặc tính chống bệnh tiểu đường là charantin, vicine (được gọi là polypeptide-p). Những chất này có thể làm việc độc lập hoặc cùng nhau giúp ổn định và giảm đường huyết hiệu quả. Ngoài ra, thành phần của Trà rừng Tâm Dược còn có protein, acid folic, vitamin A, C, E , alkaloit... giúp ức chế hấp thụ gluco, giảm mỡ, cholesterol, lipid máu, tăng cường sức đề khang, tiêu diệt các tế bào ung thư.

Không giống như những loại thảo dược khác, Trà từ trái rừng này được Tâm Dược được CHỌN LỌC, thu hái từ các vùng đồi rừng dược tính cao, nguyên chất 100%. Công nghệ sản xuất HIỆN ĐẠI, bảo lưu được hầu hết lượng charatin, vicyn và các chất quý. KHÔNG bị nhiễm than chì CO, SO2 như những loại khác.  

(xem ngay để khám phá Công dụng đặc biệt của loại Trái từ rừng này)

Bạn nên sớm sử dụng loại Trái rừng này của công ty Tâm Dược để kiểm soát tiểu đường hiệu quả, tránh được những biến chứng nguy hiểm xảy ra như loét chân, mờ mắt, hôn mê, suy giảm chức năng tuyến tụy, thận... 

*Hiệu quả có thể cao hơn hay thấp hơn tùy cơ địa.

.

Admin Đăng bởi Admin

Administrator