Huyết áp hiện nay đang là một trong những căn bệnh không ít phần nguy hiểm hơn các loại bệnh nan y, tim mạch hay tiểu đường,... Dù chỉ là một thuật ngữ y học nhằm chỉ thông số đo áp lực của máu tác động lên thành động mạch giúp mau di chuyển để nuôi các mô trong cơ thể nhưng lại có ý nghĩa vô cùng quan trọng đến mạng sống của một con người mà không phải ai cũng có thể thấu hiểu được hết.
Huyết áp có 2 loại: huyết áp cao và huyết áp thấp. Cả hai loại đều phản ánh tình trạng sức khỏe của chúng ta. Tuy nhiên nếu như những ai mắc phải huyết áp cao thì cần phải cẩn thận và chú trọng đến tình hình huyết áp của bản thân nhiều hơn. Do đó, để bảo đảm an toàn cũng như kiểm soát huyết áp trong tình trạng ổn định, các bạn nên tìm hiểu kĩ về triệu chứng cao huyết áp để hiểu rõ hơn về sức khỏe của bản thân.
Thông thường chúng ta thường nghĩ những người tính tình nóng nảy, khó chịu là những người bị cao huyết áp nhưng thực tế thì không phải như vậy. Cao huyết áp hay còn được gọi tăng huyết áp là tình trạng áp lực máu tác động lên thành động mạch và hoàn toàn không phụ thuộc vào giới tính cũng như tính cách. Nguyên nhân dẫn đến bệnh cao huyết áp chủ yếu là do di truyền và một số thói quen sinh hoạt hàng ngày.
Triệu chứng cao huyết áp
Huyết áp của mỗi người được thể hiện bằng 2 chỉ số:
- Huyết áp tối đa (còn gọi là huyết áp tâm thu hoặc ngắn gọn là số trên), bình thường từ 90 đến 139 mm Hg (đọc là milimét thuỷ ngân).
- Huyết áp tối thiểu (còn gọi là huyết áp tâm trương hoặc ngắn gọn là số dưới), bình thường từ 60 đến 89 mm Hg.
Để xác định triệu chứng cao huyết áp thì tốt nhất nên thường xuyên đo huyết áp định kì. Bệnh nhân bị cao huyết áp khi: chỉ số huyết áp tâm thu từ >=135 mmHg và tâm trương >=85mmHg. Một số triệu chứng thường thấy ở người bị cao huyết áp:
- Các vấn đề về hô hấp.
- Có vấn đề về thị giác.
- Đau đầu dữ dội.
- Đau ngực.
- Hoa mắt chóng mặt
- Mệt mỏi.
- Nôn ói.
- Tiểu máu.
Những biến chứng nguy hiểm của cao huyết áp
- Đột quỵ não
- Tai biến mạch máu não
- Liệt nửa người
- Cơ tim phì đại, nhồi máu cơ tim.
- Hẹp động mạch thận lâu ngày gây suy thận.
- Cao huyết áp làm hư mạch máu võng mạc
- làm hẹp động mạch chậu, động mạch đùi, động mạch chân
Lời khuyên:
ĐỪNG CHỦ QUAN - Mà nãy bảo vệ sức khỏe của bạn NGAY từ hôm nay, bởi vì có thể hôm nay thấy bình thường, nhưng một này nào đó bệnh phát triển đến độ thì các biến chứng xảy ra rất nhanh không kịp trở tay.
Cách điều trị hiệu quả
Theo như đã nói ở trên, cao huyết áp xảy ra khi bạn có chế độ sống không lành mạnh, thiếu điều độ như: hút thuốc, thiếu vận động thể lực, thu nạp thực phẩm mặn chứa nhiều muối, uống rượu nhiều, đời sống căng thẳng,..
Để hạn chế tình trạng huyết áp tăng cao, mất kiểm soát, các bạn nên chủ động có những hành động phù hợp để kiểm soát triệu chứng cao huyết áp luôn và giữ huyết áp trong tình trạng ổn định như: Bỏ hút thuốc lá, hạn chế sử dụng rượu bia, giảm lượng thức ăn có nhiều muối mặn, tăng cường luyện tập thể dục thể thao, uống nhiều nước...
Bạn có thể sử dụng thuốc tây như để điều trị cao huyết áp, tuy nhiên nếu sử dụng nhiều sẽ để lại tác dụng phụ khó lường. Thay vào đó, nếu sử dụng lâu dài, bạn nên sử dụng thảo dược có nguồn gốc 100% thiên nhiên, đặc biệt phải kể đến đó là khổ qua rừng (mướp đắng rừng).
BỞI VÌ trong khổ qua rừng (mướp đắng rừng) chính gốc sẽ có chứa rất nhiều protein, acid folic thì còn có nhiều hàm lượng vitamin A, C, E , canxi, magie, alkaloid và các hoạt dưỡng chất khác giúp điều hòa giảm huyết áp. Ngoài ra, nó còn có tác dụng chuyển hóa đường trong máu nhanh giúp ngăn ngừa bệnh tiểu đường, giảm xơ vữa động mạch vành, bảo vệ tắc nghẽn động mạch hiệu quả và chống lại các gốc tự do (nguyên nhân gây lão hóa, các bệnh tim mạch, tăng huyết áp, rối loạn lipid máu..).
(xem Công dụng đặc biệt và Cách lựa chọn đúng loại)
ng Khổ qua rừng (mướp đắng rừng) Tâm Dược đúng loại để điều